Fe + HNO3 loãng có hiện tượng gì
Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O là phản ứng oxi hóa khử, được Bostonenglish biên soạn, phương trình này sẽ xuất hiện trong nội dung các bài học hóa vô cơ xuyên suốt các chương trình, hy vọng có thể giúp các bạn viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác hơn.

fe + hno3 loãng
Bạn đang xem: Fe + HNO3 loãng có hiện tượng gì
Fe tác dụng HNO3 loãng dư
Phương trình phản ứng giữa Fe và HNO3 loãng
8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Bạn đang xem bài viết tại: https://bostonenglish.edu.vn/
Điều kiên phản ứng xảy ra Fe và HNO3 loãng
Nhiệt độ thường
Cách tiến hành phản ứng cho Fe tác dụng HNO3
Cho Fe (sắt) tác dụng với dung dịch axit nitric HNO3
Hiện tượng Hóa học
Kim loại tan dần tạo thành dung dịch muối Muối sắt(III) nitrat và khí không màu hóa nâu trong không khí NO thoát ra.
Tính chất hóa học cơ bản của sắt
Tác dụng với phi kim
Với oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Với clo: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Với lưu huỳnh: Fe + S FeS
Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.
Bạn đang xem bài viết tại: https://bostonenglish.edu.vn/
Tác dụng với dung dịch axit
Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O
Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội
Tác dụng với dung dịch muối
Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag
Bạn có biết
Fe tác dụng với axit nitric loãng → các sản phẩm khử của HNO3 có thể có là NH4NO3; N2O; NO; N2;…
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho kim loại sắt tác dụng với HNO3 loãng thu được chất khí không màu hóa nâu trong không khí. Phương trình phản ứng xảy ra là:
A. Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
B. Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
C. Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
D. 10Fe + 36HNO3 → 10Fe(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Ví dụ 2: Cho phương trình phản ứng sau: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số tối giản của phương trình sau:
A. 8 B. 9 C. 12 D. 16
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Ví dụ 3: Cho 5,6 g sắt tác dụng với HNO3 loãng dư thu được khí không màu hóa nâu trong không khí. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc?
A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D. 5,6 lít
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
nNO = nFe = 0,1 mol ⇒ VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Thông tin thêm về phương trình hóa học
Phản ứng cho Fe (sắt) tác dụng vói HNO3 (axit nitric) tạo thành H2O (nước) và Fe(NO3)3 (Sắt(III) nitrat)
Phương trình để tạo ra chất Fe (sắt) (iron)
FeCl2 → Cl2 + Fe 4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 Fe2(SO4)3 + 3H2O → 2Fe + 3H2SO4 + 3/2O2
Phương trình để tạo ra chất HNO3 (axit nitric) (nitric acid)
NH4NO3 → 9H2O + 2HNO3 + 4N2 H2O + 3NO2 → 2HNO3 + NO AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
Phương trình để tạo ra chất H2O (nước) (water)
H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2 3BaO + 2H3PO4 → 3H2O + Ba3(PO4)2 10FeO + 18H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + 18H2O + 2MnSO4 + K2SO4
Phương trình để tạo ra chất NO (nitơ oxit) (nitrogen monoxide)
Cr + 3HCl + HNO3 → 2H2O + NO + CrCl3 3FeO + 10HNO3 → 5H2O + NO + 3Fe(NO3)3 3Cu + 4H2SO4 + 2NaNO3 → 4H2O + Na2SO4 + 2NO + 3CuSO4
Phương trình để tạo ra chất Fe(NO3)3 (Sắt(III) nitrat) (iron(iii) nitrate)
(6x-2y)HNO3 + FexOy → (3x-y)H2O + 3x-2yNO2 + xFe(NO3)3 24HNO3 + FeCuS2 → Cu(NO3)2 + 10H2O + 2H2SO4 + 18NO2 + Fe(NO3)3 FeBr3 + 3Ag(NO3) → 3AgBr + Fe(NO3)3
Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Hệ số cân bằng của phương trình hóa học: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O
A. 8:24:8:3:12
B. 6:30:6:3:15
C. 6:30:6:2:15
D. 8:30:8:3:15
Câu 2. Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa tính khử khi tham gia phản ứng hóa học?
A. NH3, N2O5, N2, NO2
B. NH3, NO, HNO3, N2O5
C. N2, NO, NO2, N2O5
D. NO2, N2, NO, N2O3
Câu 3. R có oxit cao nhất là R2O5, trong hợp chất của R với hiđro có 17,64% khối lượng H. Nguyên tố R là:
A. S
B. P
C. N
D. Cl
Xem đáp án
Đáp án C
R có oxit cao nhất là R2O5→ hợp chất của R với hiđro có dạng RH3
%H= 3/ M+3= 17,64/100 → M= 14 → M là nguyên tố nitơ
Câu 3. Trong các oxit của nito thì oxit được điều chế trực tiếp từ phản ứng của nitơ với oxi là:
A. NO2
B. NO
C. N2O
D. N2O5
Câu 4. Trong 3 oxit: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất nào phản ứng với HNO3 đặc nóng không tạo ra khí là:
A. Fe2O3
B. FeO và Fe3O4
C. Fe3O4
D. FeO
Xem đáp án
Đáp án A
Fe2O3 + 6HNO3→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O
FeO + 4HNO3 đặc nóng → Fe(NO3)3 + NO2↑+ 2H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 đặc nóng → 9Fe(NO3)3+ NO2↑+ 14H2O
Câu 5. Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) khí N2 và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là:
A. 23 gam
B. 24,5 gam
C. 22,2 gam
D. 20,8 gam
Xem đáp án
Đáp án
Bảo toàn nguyên tố Mg ta có : nMg(NO3)2 = nMg+ nMgO = 0,15 mol
nkhí N2 = 0,02 mol.
Quá trình cho e:
Mg → Mg2++ 2e (1)
0,14 → 0,28 mol
Quá trình nhận e:
2NO3– + 10e + 12H+ → N2 + 6H2O (2)
0,2 ← 0,02 mol
Nểu chỉ có 1 quá trình nhận e (2) thì số mol e cho khác số mol e nhận
Do đó phải có quá trình nhận e (3) và số mol e nhận ở (3) bằng:
0,28 – 0,2=0,08 mol
NO3–+ 8e + 10H+ → NH4++ 3H2O (3)
0,08 → 0,01 mol
Muối trong X gồm 0,15 mol Mg(NO3)2 và 0,01 mol NH4NO3
→mmuối = 0,15.148+ 0,01.80 = 23 gam
Đáp án A
Câu 6. Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác của N+5) và dung dịch Z. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 19. Giá trị của V là.
A. 0,336 lít
B. 0,224 lít
C. 0,896 lít
D. 1,008 lít
Xem đáp án
Đáp án C
MX = 19.2 = 38
=> nN2 = nNO2 = x
mFe + mO = moxit
=> mO = moxit – mFe = 7,36 – 5,6 = 1,76 gam
=> nO = 0,11 mol
Fe0 → Fe3+ + 3e
0,1 0,3
O +2e → O2-
N+5 + 3e → N+2
3x x x
N+5 +1e → N+4
0,11 0,22 x
Bảo toàn e: 0,3 = 0,22 + 3x + x =0,22 + 4x => x = 0,02
=> nkhí = 2x = 0,04 mol
=> Vkhí = 0,04.22,4 = 0,896 lít
——————————
Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu học tập liên quan
Gửi tới các bạn phương trình Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O được Bostonenglish biên soạn hoàn thành gửi tới các bạn. Hy vọng tài liệu giúp các bạn biết cách viết và cân bằng phương trình phản ứng, hiện tượng sau phản ứng khi cho Fe tác dụng với HNO3 loãng dư thu được sản phẩm khí cười N2O.
Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….
Bostonenglish.edu.vn cũng giúp giải đáp những vấn đề sau đây:
- fe + hno3 đặc
- al + hno3 loãng
- fe + hno3 loãng dư ra no2
- fe + hno3 đặc nóng
- fe + hno3 loãng ra no2
- zn + hno3 loãng
- fe + hno3 loãng dư
- fe + hno3 đặc nguội